This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Sáu, 20 tháng 7, 2018

Những hình ảnh về xét nghiệm ADN










































Thứ Năm, 12 tháng 7, 2018

Khám sàng lọc trước sinh khi nào?

Việc chuẩn đoán trước sinh có tầm quan trọng rất lớn nhằm chẩn đoán sớm các dị tật bẩm sinh của thai, từ đó đưa ra các phương pháp can dự kịp lúc, nhằm giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh, tỷ lệ trẻ bị dị tật, khuyết tật nặng nề.

Khám sàng lọc trước sinh khi nào?

Trong giai đoạn mang thai, cơ thể người phụ nữ có những biến đổi thường xuyên và khó dự đoán. Bên cạnh đó, các bệnh lý trong thai kỳ ngày một gia tăng và diễn biến cầu kì, nhất là đối với những phụ nữ trên 35 tuổi.

Khám sàng lọc trước sinh khi nào là hợp lý?


Tỉ lệ thai phụ mắc nhiều bệnh lý nội, ngoại khoa kết hợp hoặc có liên quan thai kỳ như thiếu máu di truyền (Thalassemie), cường giáp, tim mạch, viêm gan siêu vi B, tiền sản giật và đái tháo đường thai kỳ ngày một tăng cao.

Qua thống kê của Hiệp hội Sản phụ khoa thế giới (FIGO), tỷ lệ mắc đái tháo đường trong thai kỳ ngày một gia tăng, chiếm khoảng 16% trên tổng số các bà mẹ mang thai và tiền sản giật chiếm 3 – 5%. tuy nhiên, đa phần các trường hợp được phát hiện khá muộn, thường là vào 3 tháng cuối thai kỳ.

Không được phát hiện kịp lúc, các bệnh lý này không những gây tác động nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng của thai phụ mà thai nhi còn bắt buộc sinh ra trong những hoàn cảnh ngặt nghèo (chủ động sinh non) hoặc thậm chí không có cơ hội sống (chủ động hoàn thành thai kỳ nhằm bảo hộ người mẹ).

Theo các bác sĩ, ở mỗi một thời điểm của thai kỳ, thai phụ sẽ có những test khác nhau. Theo đó, thời gian vàng để làm xét nghiệm sàng lọc trước khi sinh đối với xét nghiệm Double test (xét nghiệm đánh giá một số nguy cơ mắc hội chứng Down) là ở thời điểm thai kỳ từ 11 -13 tuần 6 ngày; còn ở tuần thứ 17 của thai kỳ thì xét nghiệm Triple kiểm tra (xét nghiệm nhằm phát hiện các thai có nguy cơ cao bị dị tật bẩm sinh).

Trong lúc ấy, siêu âm thường được thực hiện từ tuần 11-13 để đánh giá sự hiện diện của xương mũi cũng như đo khoảng sáng sau gáy thai nhi (thường gọi là độ mờ da gáy). Ngoài ra, ở thời điểm thai 20 - 22 tuần, thai phụ được siêu âm 4 chiều để thăm dò đầy đủ hình thái bên ngoài cũng như cấu trúc các cơ quan quan trọng trong cơ thể.

Khi kết quả nguy cơ cao thì sản phụ được tư vấn làm thủ thuật sinh thiết gai nhau (ở tuổi thai từ 11-13 tuần) hoặc chọc ối (tuổi thai từ 16-18 tuần). Trước khi thực hiện, thai phụ ăn sáng, đo điện tim, làm một số xét nghiệm cần thiết trước khi làm thủ thuật như: công thức máu, nhóm máu ABO, Rh, đông cầm máu, viêm gan siêu vi B, HIV...

Theo các bác sĩ, việc khám thai liên tục và định kỳ là biện pháp quan trọng nhằm đánh giá rủi ro, phát hiện sớm các biến tướng thai kỳ hay gặp, cũng như chẩn trị sớm và đầy đủ những dị tật bẩm sinh của thai nhi, nhằm có một kế hoạch sinh con ra đời an toàn và chữa trị sơ sinh kịp thời cho những khiếm khuyết bẩm sinh còn thời cơ sửa chữa.

chính vì thế, thai phụ không nên chờ đến khi xuất hiện những triệu chứng dị thường mới đi khám, mà nên bắt đầu săn sóc tiền sản ngay từ 3 tháng đầu thai kỳ và duy trì việc thăm khám định kỳ cho tới ngày sinh nở.

Thứ Hai, 9 tháng 7, 2018

Xét nghiệm ADN cha con là gì, xét nghiệm adn cha con hết bao nhiêu tiền?

Xét nghiệm ADN cha con được thực hiện bằng cách so sánh thông tin ADN cá nhân của đứa bé với ADN của người được cho là cha ruột. ADN giúp phát hiện những cặp song sinh khác cha chấn động thế giới / Vợ chồng thường có ADN giống nhau.

Xét nghiệm ADN cha con chính xác tới mức nào?

  • Xét nghiệm ADN huyết thống là phép phân tích ADN (Axit Deoxyribo Nucleic) có trong các tế bào của cơ thể để xác định mối quan hệ huyết thống giữa các đối tượng.
  • Theo di truyền học, 23 nhiễm sắc thể trong tế bào trứng của người mẹ và 23 nhiễm sắc thể trong tinh trùng của người cha kết hợp với nhau để sinh ra đứa con. 46 nhiễm sắc thể này có trong mỗi tế bào của cơ thể người con, trong đó 23 lấy từ mẹ và 23 lấy từ bố. Xét nghiệm ADN cho phép kiểm tra xem có đúng con lấy ADN từ các nhiễm sắc thể của người cha kia hay không.
  • Xét nghiệm ADN là cách xác minh mối quan hệ huyết thống chính xác nhất hiện nay. Xét nghiệm ADN cha con thường cần trong những trường hợp nhận con nuôi, thụ tinh trong ống nghiệm hoặc vì lý do cá nhân. Xét nghiệm này nhằm mục đích chứng minh một người đàn ông có phải là cha ruột của đứa trẻ nào đó hay không. 
  • Quá trình được thực hiện bằng cách so sánh thông tin ADN cá nhân của đứa bé với ADN cá nhân người đàn ông được cho là cha. Mỗi thông tin ADN cá nhân bao gồm 16 gene marker.
Xem thêm bài viết liên quan: 

  • Theo di truyền học, 23 nhiễm sắc thể trong tế bào trứng của người mẹ và 23 nhiễm sắc thể trong tinh trùng của người cha kết hợp với nhau để sinh ra đứa con. 46 nhiễm sắc thể này có trong mỗi tế bào của cơ thể người con, trong đó 23 lấy từ mẹ và 23 lấy từ bố. Xét nghiệm ADN cho phép kiểm tra xem có đúng con lấy ADN từ các nhiễm sắc thể của người cha kia hay không.
Xét nghiệm ADN cha con


Xét nghiệm ADN cha con cần những gì?

  • Đối tượng tham gia trong xét nghiệm ADN xác minh quan hệ cha con bao gồm đứa trẻ và người được cho là cha ruột. Sự tham gia của người mẹ làm tăng độ chính xác của kết quả nhưng không bắt buộc. Nếu các mẫu ADN của mẹ, con và bố nghi vấn khớp với nhau trong từng gene thì độ chính xác khẳng định có quan hệ huyết thống đạt từ 99.999% đến 99,9999%, khi đó kết luận người đàn ông chính là cha ruột của đứa trẻ. Ngược lại, 2 hai mẫu ADN của người con và bố nghi vấn không khớp với nhau từ 2 gene trở lên thì kết luận 100% người đàn ông này không phải là cha của đứa trẻ.
  • Thực tế, xét nghiệm huyết thống cha con có thể thực hiện được mà không cần sự hiện diện của người mẹ. Nếu như các mẫu ADN của bố nghi vấn và con không khớp với nhau thì loại trừ hoàn toàn khả năng người đàn ông đó là bố của đứa bé. Nếu các mẫu khớp với nhau thì có thể khẳng định người đàn ông đó chính là cha ruột.
  • Xét nghiệm huyết thống có thể tiến hành với nhiều loại tế bào như máu, tế bào má, mẫu mô, móng tay, chân tóc, cuống rốn… Tất cả có cùng độ chính xác như nhau, vì mọi tế bào trong cùng một cơ thể đều có cùng một loại ADN. Người yêu cầu xét nghiệm có thể tự lấy mẫu theo sự hướng dẫn của các chuyên gia. Đó có thể là mẫu nước bọt, móng tay hoặc móng chân, từ 3 đến 5 chân tóc (không phải tóc cắt bằng kéo), cuống rốn, bàn chải đánh răng, bao cao su và nhiều vật thể khác tùy theo trường hợp. 
* Hiện nay có rất nhiều bạn đọc có cùng chung thắc mắc về việc xét nghiệm adn cha con hết bao nhiêu tiềngiá xét nghiệm adn cha conchi phí xét nghiệm adn cha conxét nghiệm adn cha con giá bao nhiêu, vân vân và vân. Đừng lo vì mọi thắc mắc của các bạn sẽ được giải đáp tại dịch vụ xét nghiệm ADN cha con
  • Trẻ con có thể tham gia giám định ADN từ khi chưa sinh ra, như vậy không có giới hạn nào về tuổi khi xét nghiệm huyết thống. Có thể thực hiện xét nghiệm ADN với một lượng mẫu rất nhỏ, chẳng hạn như dùng 1/4 giọt máu hoặc một đầu tăm bông chứa các tế bào trong miệng, một mẩu nhỏ cuống rốn đã rụng. 
  • Để xét nghiệm trước khi sinh có thể dùng nước ối có chứa các tế bào của thai nhi mới 3 tháng. Thông thường khi một người bày tỏ mong muốn giám định ADN, bác sĩ phụ trách chuyên môn sẽ tư vấn xem trường hợp này có cần làm xét nghiệm di truyền không.
  • Nếu nhận thấy không đủ điều kiện để làm giám định, bác sĩ có thể từ chối. Thời gian thực hiện hồ sơ xét nghiệm và nhận mẫu trong khoảng 20 phút. 
Quy trình kỹ thuật xét nghiệm ADN trong phòng thí nghiệm thường trải qua các thủ tục sau đây: 

- Kiểm tra định hướng mẫu.

- Ly trích ADN, định lượng với Real Time PCR-TaqMan.

- Khuếch đại STRs thông qua PCR (Polymerase Chain Reaction).

- Tách các chuỗi DNA khuếch đại qua điện di mao dẫn trong phân tích trình tự tự động (ABI 3130, Applied Biosystems). 

- Phân tích các chuỗi ADN khuếch đại sử dụng geneeMapper (Nuclear DNA) hoặc phần mềm SeqScape (Mitochondrial DNA).

Xem thêm các bài viết hay: 



Thời gian từ khi nhận mẫu đến lúc trả kết quả thường là vài ngày đến một tuần. Kết quả xét nghiệm trả cho khách hàng thường bao gồm 2 thứ tiếng Việt và Anh. Tất cả được niêm phong, bảo mật, nhân viên y tế sẽ trao tận tay và giải thích cặn kẽ với người yêu cầu làm xét nghiệm, không qua điện thoại và các hình thức gián tiếp khác. 

Thứ Bảy, 7 tháng 7, 2018

Xét nghiệm ADN cha con cần những gì?

Ngày nay việc xét nghiệm ADN hay DNA ngày càng trở nên phổ biến và cần thiết. Dưới đây là một số kiến thức cần biết xét nghiệm adn cha con cần những gì?

Xét nghiệm ADN cha con chính xác tới mức nào?

Xét nghiệm huyết thống bằng ADN là cách xét nghiệm chính xác nhất hiện nay. Nếu các mẫu ADN của mẹ, con và bố nghi vấn khớp với nhau trong từng gen thì độ chính xác có quan hệ huyết thống đạt tới 99.999% hoặc cao hơn. Điều đó có nghĩa là trên thực tế người đàn ông được xét nghiệm ở đây chính là bố của người con.

Xét nghiệm adn cha con cần những gì?

Nếu hai mẫu ADN của người con và bố nghi vấn không khớp với nhau từ hai gen trở lên, thì người đàn ông này phải loại trừ 100% và khả năng để là cha của đứa trẻ là 0%. Tức là: Nếu giữa 2 mẫu so sánh có sự khác biệt thì tuyệt đối 2 mẫu này không có quan hệ huyết thống. Kết quả như vậy là hoàn toàn chắc chắn.
Nếu hai người đàn ông nghi vấn là hai anh em sinh đôi cùng trứng (có bộ gen hoàn toàn giống nhau) thì kết quả xét nghiệm DNA không thể xác định ai là người cung cấp tinh trùng cho đứa trẻ.

ADN, gen là gì?

ADN là chữ viết tắt của Axit DeoxyriboNucleic. ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào, trên các nhiễm sắc thể, lưu trữ thông tin di truyền của sinh vật. Xét nghiệm ADN hay xét nghiệm DNA là phép xét nghiệm dùng ADN có trong các tế bào của cơ thể để xác định quan hệ huyết thống. Xét nghiệm ADN cho phép chúng ta kiểm tra được mối quan hệ huyết thống một cách chính xác nhất hiện nay.
Một đoạn ADN mang thông tin di truyền còn được gọi là gen. Theo di truyền học, ADN của một cơ thể thừa hưởng một nửa từ bố và một nửa từ mẹ, đó là đặc điểm riêng biệt của từng cá thể.

Xét nghiệm adn cha con cần những gì?

Dữ liệu ADN của mỗi người là duy nhất, không giống nhau giữa các cá thể riêng biệt (trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng), tuy nhiên, nếu hai người cha giả định có quan hệ huyết thống như anh em ruột hoặc cha và con trai thì họ có thể chia sẻ rất nhiều các chỉ thị ADN (locus) được sử dụng trong xét nghiệm ADN quan hệ cha con.
Điều này có nghĩa rằng nếu không có kinh nghiệm chuyên sâu và quy trình xét nghiệm cũng như xét duyệt kết quả thích hợp thì sẽ kết luận sai (cả hai người cha giả định đều là cha đẻ của đứa trẻ). Xét nghiệm ADN là đủ mạnh để xác định quan hệ cha con trong một trường hợp quan hệ cận huyết, nhưng phòng thí nghiệm phải được biết tình hình trước khi bắt đầu quá trình thử nghiệm.

Xét nghiệm xác định quan hệ huyết thống cha con có thể tiến hành khi người cha giả định đã chết hoặc mất tích không?

Trong trường hợp người cha giả định đã chết hoặc mất tích thì bạn có thể lựa chọn một trong các cách giải quyết sau:
- Trước tiên bạn cần xem xét có thể thu được mẫu từ người mất tích hoặc đã chết hay không? Chẳng hạn như mẫu máu hoặc mẫu mô đã được lưu trữ (đây là loại mẫu thường có thể thu được từ văn phòng giám định y tế). Nếu ADN có thể tìm thấy trong mẫu thì chúng ta có thể tiến hành xét nghiệm xác định quan hệ huyết thống cha con.
- Đối với trường hợp không thu thập được mẫu người cha giả định thì xét nghiệm ông bà nội với cháu.
- Nếu một trong hai hoặc cả hai ông bà nội không thể có mặt trong xét nghiệm thì kiểm tra xét nghiệm mối quan hệ gia đình khác.

Người mẹ có cần tham gia vào xét nghiệm hay không?

Giám định ADN để xác định huyết thống có thể thực hiện không cần mẹ. Nếu như các mẫu ADN của bố nghi vấn và con không khớp với nhau thì khả năng người đàn ông là bố của đứa bé bị loại trừ 100%.
Nếu ADN của hai mẫu giám định khớp với nhau hoàn toàn thì khả năng người đàn ông đó là bố đạt tới 99,999% hoặc cao hơn.
Trong trường hợp các mẫu ADN của bố nghi vấn và con không khớp với nhau từ 1 đến 2 gen thì việc yêu cầu phân tích thêm mẫu của người mẹ là cần thiết.

Giới hạn về tuổi cho người tham gia xét nghiệm

Vì hệ gen của từng người được thiết lập ngay tại thời điểm thụ thai và thường không thay đổi, nên xét nghiệm huyết thống được tiến hành ở bất kỳ độ tuổi nào, thậm chí trên mẫu vật lấy từ trẻ chưa sinh (nước ối có chứa các tế bào của thai nhi).
Có thể giám định huyết thống ở thai nhi từ 14 đến 20 tuần (khi lấy được 3 - 4 ml nước ối). Trong nước ối có chứa nhiều tế bào của thai nhi, tuy nhiên việc lấy nước ối được thực hiện ở các bệnh viện chuyên khoa sản sau đó chuyển sang cơ quan giám định.
Giám định huyết thống của thai nhi trong các trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục dẫn đến mang thai để xác định ai là cha đứa trẻ, trong các trường hợp nghi ngờ không phải là con của mình…
Thực hiện giám định ADN ở trẻ bằng các phương pháp: lấy một lượng mẫu máu rất nhỏ (1/4 giọt máu), một tăm bông chứa các tế bào trong miệng, một mẩu nhỏ cuống rốn đã rụng..

Cần dùng những loại mẫu nào để giám định ADN?

Xét nghiệm huyết thống cần một trong những loại mẫu sau:
1. Mẫu máu tươi hoặc máu khô
2. Mẫu tóc (có chân)
3. Mẫu tế bào niêm mạc miệng
4. Mẫu móng tay (chân)
5. Mẫu cuống rốn
6. Mẫu tinh trùng
7. Mẫu mô
8. Mẫu xương, răng, vv …
Các xét nghiệm sẽ có cùng độ chính xác như nhau, vì tất cả các tế bào trong cùng một cơ thể đều có cùng một loại ADN.

Xác định hài cốt bằng giám định ADN thì cần lấy những mẫu gì?

Muốn xác định hài cốt bằng giám định ADN cần phải thu được mẫu xương (hoặc răng) của hài cốt nghi ngờ.
Bên cạnh đó lấy mẫu: máu, chân tóc hoặc móng tay của người thân họ hàng bên ngoại (bà ngoại, mẹ đẻ, anh chị em ruột của mẹ, anh chị em ruột của liệt sĩ, anh chị em con bá con dì …) để so sánh.

Khi nào có kết quả xét nghiệm ADN?


Thủ tục xin giám định ADN rất đơn giản. Thời gian trung bình có kết quả là từ 2-3 ngày, không kể ngày nghỉ, thứ 7, Chủ Nhật. Trong một số trường hợp đặc biệt là 24 giờ.

Xem thêm tại đây: https://mix.com/testingdna
                           https://github.com/dnates2811

Thứ Tư, 4 tháng 7, 2018

Xét nghiệm ADN là gì, xét nghiệm ADN có chính xác không?

 1. Xét nghiệm ADN là gì?

ADN (DNA) được viết tắt của Axit DeoxyriboNucleic. ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế báo và trên các nhiễm sắc thể, có nhiệm vụ lưu trữ thông tin di truyền của sinh vật. Một đoạn ADN mang thông tin di truyền gọi là GEN. Theo di truyền học thì ADN của một cơ thể thừa hưởng một nửa từ mẹ và một nửa từ bố, quy định đặc điểm riêng biệt của từng cá thể.

Xét nghiệm adn là gì?


Xét nghiệm ADN hay xét nghiệm DNA là phép xét nghiệm dùng ADN có trong các tế bào của cơ thể để xác định quan hệ huyết thống. Xét nghiệm ADN cho phép chúng ta kiểm tra được mối quan hệ huyết thống một cách chính xác nhất hiện nay.

2. Xét nghiệm ADN chính xác tới mức nào? 

Việc giám định và xét nghiệm ADN để xác định huyết thống là phương pháp tối ưu và chuẩn xác nhất hiện nay. Nếu các mẫu ADN của mẹ, con và bố nghi vấn khớp với nhau trong từng gen thì độ chính xác có quan hệ huyết thống đạt tới 99.999% hoặc cao hơn. Điều đó có nghĩa là trên thực tế người đàn ông được xét nghiệm ở đây chính là bố của người con.


Nếu hai mẫu ADN của người con và bố nghi vấn không khớp với nhau từ hai gen trở lên, thì người đàn ông này phải loại trừ 100% và khả năng để là cha của đứa trẻ là 0%. Tức là: Nếu giữa 2 mẫu so sánh có sự khác biệt thì tuyệt đối 2 mẫu này không có quan hệ huyết thống. Kết quả như vậy là hoàn toàn chắc chắn.

Nếu hai người đàn ông nghi vấn là hai anh em sinh đôi cùng trứng (có bộ gen hoàn toàn giống nhau) thì kết quả xét nghiệm DNA không thể xác định ai là người cung cấp tinh trùng cho đứa trẻ.

3. Mẫu nào có thể làm xét nghiệm được?

Có thể tiến hành xét nghiệm ADN để xác định mối quan hệ huyết thống với nhiều loại tế bào như mẫu máu, tế bào bên niêm mạc miệng, mẫu mô, móng tay, chân tóc, cuống rốn, xương, răng vv... Các xét nghiệm sẽ có cùng độ chính xác như nhau, vì tất cả các tế bào trong cùng một cơ thể đều có cùng một loại ADN.

4. Giới hạn về tuổi cho người tham gia xét nghiệm

Vì hệ gen của từng người được thiết lập ngay tại thời điểm thụ thai và thường không thay đổi, nên xét nghiệm huyết thống được tiến hành ở bất kỳ độ tuổi nào, thậm chí trên mẫu vật lấy từ trẻ chưa sinh (nước ối có chứa các tế bào của thai nhi). Đối với trẻ nhỏ, việc thu mẫu cần được tiến hành bởi người lớn theo sự chỉ dẫn.


Xét nghiệm dna có chính xác không?




5. Nếu có 2 người được cho là cha có quan hệ huyết thống thì sao? 

Nếu xảy ra trường hợp này, tốt nhất nên xét nghiệm ADN cho cả hai người cha nghi vấn. Thực tế, hai người có cùng huyết thống nhưng hệ alen vẫn có những khác nhau (ngoại trừ sinh đôi cùng trứng). Tuy nhiên  nên có mẫu vật của người mẹ sinh học (người mẹ thật) trong xét nghiệm.

6. Mẫu vật được thu thập như thế nào? 

Để nhanh chóng, thuận lợi và an toàn cho bất kỳ độ tuổi nào,  khuyến khích khách hàng dùng mẫu vật là tóc (có gốc) hoặc tế bào niêm mạc miệng (xem thêm hướng dẫn thu thập mẫu vật) Với tất cả các loại mẫu vật từ cùng một người đều cho kết quả xét nghiệm ADN chính xác như nhau.

7. Khi nào tôi có kết quả xét nghiệm ADN?

Thời gian trung bình từ 2-3 ngày, không kể ngày nghỉ, thứ 7, Chủ Nhật. Trong một số trường hợp đặc biệt: 24 giờ

8. Kết quả xét nghiệm ADN có ý nghĩa gì?  

- Xét nghiệm ADN nhằm xác định mối quan hệ huyết thống trong các vụ việc dân sự ( tìm bố-con, xác định quyền làm cha, trách nhiệm nuôi con trong hoặc ngoài giá thú, thất lạc người thân vv…). Giám định ADN với mục đích xin thị thực di dân.
- Xét nghiệm ADN trong các vụ án hình sự ( xác định danh tính nạn nhân, hung thủ hiếp dâm, giết người vv…).
- Xét nghiệm ADN xác định danh tính hài cốt liệt sĩ, mồ mả thân nhân bị thất lạc hoặc tranh chấp, nạn nhân chết trong thiên tai thảm họa.
- Xây dựng thẻ ADN cá nhân ( Chứng minh thư ADN), tàng thư ADN.